Cần học chứng chỉ nghiệp vụ cấp dưỡng thì học ở đâu ?
Cấp dưỡng mầm non là một công việc không mấy nhẹ nhàng. Cũng trong hệ thống đào tạo mầm non, nên nghề cấp dưỡng trường mầm non cũng mang tính đặc thù cao. Ngoài tình yêu thương với trẻ nhỏ, người cấp dưỡng còn phải am hiểu, đảm bảo an toàn thực phẩm.
Phải tính toán sao cho bữa ăn của trẻ đủ chất, nhiều màu sắc,. Trang trí nhiều kiểu dáng, bắt mắt để kích thích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết khẩu phần của mình. Để cho trẻ ăn ngon miệng, ăn hết bữa. Người cấp dưỡng ngoài biết nấu ăn ngon, còn phải sáng tạo từ khâu chọn thực phẩm, xắt thái đến chế biến, phối hợp các món ăn, bảo quản thực phẩm, sắp xếp dụng cụ nhà bếp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp để đảm bảo sức khỏe cho các cháu. Và cái tâm của người nuôi trẻ sẽ tạo sự khác biệt nổi trội ở mỗi trường!
Cô nuôi là cụm từ ngày xưa chỉ những người nấu ăn trong các bếp ở trường mầm, tiểu học... và bây giờ cô nuôi được thay thế bằng cụm từ “cấp dưỡng“. Và để làm được hành nghề cấp dưỡng tại các trường học thì người cấp dưỡng ngoài việc nắm được các kiến thức về kỹ thuật chế biến món ăn, thì cần phải có chứng chỉ “kỹ thuật chế biến món ăn – cấp dưỡng” thì mới có đủ điều kiện để đảm nhiệm công việc này. Chính vì vậy để được làm cấp dưỡng tại các trường mầm non, tiểu học thì các bạn cần phải đi học một khóa học nghiệp vụ cấp dưỡng để có kiến thức và chứng chỉ hành nghề theo đúng quy định.1. Đối tượng tham gia khóa học nghiệp vụ cấp dưỡng:Là nhân viên hiện đang làm cấp dưỡng tại các trường mẫu giáo mầm non, tiểu học, trung học cơ sở…Có trình độ tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên.Học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên có nguyện vọng làm nghề cấp dưỡng trong các trường mẫu giáo, mầm non, tiểu học, trung học cơ sở.2. Nội dung đào tạo chương trình nghiệp vụ cấp dưỡngChương trình đào tạo cấp dưỡng cung cấp kiến thức cơ bản về dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, kỹ thuật chế biến món ăn; nguyên tắc và phương pháp chế biến bữa ăn dinh dưỡng cho trẻ theo các lứa tuổi, cho cán bộ nhân viên trong các nhà trẻ, mẫu giáo, trường học. Học viên đảm đương được các vị trí nhân viên sơ chế, nhân viên chế biến trực tiêp, thợ nấu chính, và các công việc liên quan đến nhà bếp.STT | Tên môn học | Thời gian đào tạo | |||
Số tiết học | Lý thuyết | Thưc hành | Kiểm tra | ||
1 | Đặc điểm phát triển cơ thể trẻ | 20 | 15 | 5 | KT 45’ |
2 | Dinh dưỡng trẻ mầm non | 30 | 15 | 15 | |
3 | Phương pháp xây dựng khẩu phần thực đơn | 20 | 10 | 10 | KT 60’ |
4 | Vệ sinh an toàn thực phẩm & cách bảo quản dụng cụ thiết bị nhà bếp | 20 | 10 | 10 | |
5 | Quy trình tổ chức bếp một chiều | 15 | 10 | 5 | |
6 | An toàn lao động trong nhà bếp | 10 | 5 | 5 | |
7 | Kỹ thuật chế biến và đảm bảo chất DD khi nấu ăn cho trẻ | 50 | 20 | 30 | |
8 | Báo cáo công tác chăm sóc – nuôi dưỡng trẻ trong trường Mầm non | 5 | 5 | 0 | |
9 | Thực tập | 60 | 0 | 60 | 2 tuầ |
- Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
- Phường Cổ Nhuế 1, Quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội
- Phường Đông Hòa, Quận Kiến An, TP Hải Phòng
- Phường Hòa Cường Bắc, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
FORM TƯ VẤN - ĐĂNG KÝ HỌC
Hotline: 0966 86 86 41
Call / Zalo: 0966 86 86 41 (Hỗ trợ 24/7)