Nơi đăng ký học chứng chỉ bảo mẫu nhanh nhất tại TP HCM

Chứng chỉ bảo mẫu là một trong những văn bằng cần thiết phục vụ cho công việc bảo mẫu. Đặc biệt, với những bạn đang có mong muốn làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non thì cần phải có loại chứng chỉ này. Hơn nữa, nhu cầu tìm kiếm bảo mẫu ngày càng nhiều, số lượng người đi thi lấy chứng chỉ bảo mẫu cũng vì thế mà tăng theo. 
Loại chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm này có gì đặc biệt? Các kỹ năng cần có của một bảo mẫu là gì? Trách nhiệm và công việc chính của bảo mẫu là làm những gì? Cùng theo dõi bài viết dưới đây để có được đáp án bạn nhé.
1. Giới thiệu về nghề bảo mẫu
Bảo mẫu hay còn được biết đến với tên gọi là bảo mẫu mầm non – Một loại nghề nghiệp trong xã hội. Vì thế, những cá nhân sẽ đứng ra chăm sóc trẻ em tại các trường mẫu giáo, mầm non, nhà riêng của trẻ. Hoặc của chính mình để trả lương hoặc thù lao theo thỏa thuận từ trước đó.
Những trường hợp cần có bảo mẫu thường là những gia đình có bố mẹ bận rộn với công việc. Không có nhiều thời gian để chăm sóc con cái hay những gia đình quyền quý. Không thể tự mình chăm sóc và giáo dục con trẻ.
Chứng chỉ bảo mẫu là gì?
Hiểu một cách đơn giản thì chứng chỉ bảo mẫu là loại chứng chỉ được các trung tâm giáo dục và đào tạo. Cấp cho những học viên theo học và tốt nghiệp khóa học bảo mẫu mầm non. 
Nhằm chứng nhận cá nhân đã có kiến thức và kỹ năng của ngành. Loại chứng chỉ này có giá trị pháp lý lâu, được cấp bởi các cơ quan giáo dục hoặc đơn vị đào tạo có thẩm quyền.
Thông thường, những người làm nghề bảo mẫu sẽ là nữ giới và có độ tuổi còn khá trẻ. Tuy nhiên, đây là nghề có chứng chỉ và họ phải thực hiện rất nhiều nghiệp vụ. Cũng như đáp ứng được nhiều tiêu chuẩn khắt khe khác nhau để được vào nghề. Đây cũng chính là điểm khác biệt giữa nghề bảo mẫu với nghề vú em.
2. Các kỹ năng cần có của một bảo mẫu
Để có thể thực hiện tốt công việc của một bảo mẫu. Ngoài việc sở hữu chứng chỉ bảo mẫu bạn cần đáp ứng được rất nhiều yếu tố khác. 
Yêu trẻ, tận tình, chu đáo là một trong những yêu cầu cần có của một bảo mẫu
Điển hình như: Sự tỉ mỉ, cẩn thận… Đồng thời, người bảo mẫu cần phải có kiến thức chuyên môn, kỹ năng thành thạo để có thể chăm sóc, nuôi dạy trẻ một cách tốt nhất. 
Sau đây là những kỹ năng cần có của một bảo mẫu:
  • Kỹ năng lập kế hoạch: Có thể tự lên kế hoạch, tạo thời khóa biểu một cách khoa học, hợp lý cho trẻ nhỏ. Với trẻ em, giờ giấc sinh hoạt khoa học là một trong những yếu tố quan trọng để các bé ăn, ngủ, chơi vừa đủ. Giúp các bé phát triển một cách lành mạnh hơn.
  • Kỹ năng xử lý tình huống: Có khả năng thích ứng linh hoạt là điều vô cùng cần thiết khi làm bảo mẫu. Bởi đôi lúc bạn sẽ không thể lường được những việc sẽ xảy ra và cần một cái đầu nhạy bén. Nhằm xử lý được mọi tình huống sao cho tốt.
  • Kỹ năng quản lý: Bảo mẫu cần có kỹ năng quản lý, làm quản trò, tạo ra trò chơi, niềm vui cho bé. Cùng với đó là các kiến thức về cuộc sống giúp các con rèn luyện được tư duy từ nhỏ.
  • Kỹ năng sơ cứu: đây là kỹ năng quan trọng, nó giúp các bảo mẫu xử lý các tình huống khẩn cấp cho trẻ, nếu trẻ nô đùa gặp phải các vấn đề liên quan đến sức khỏe.
Yêu cầu về phẩm chất
Đi đôi với những kỹ năng là những phẩm chất cần có của một bảo mẫu. Điển hình như:
  • Sự kiên nhẫn, thấu hiểu, sự bao dung và điềm tĩnh chính là những đức tính chính cần có để trở thành một người bảo mẫu đúng mực. Ở lứa tuổi mầm non, các bé cần một cô giáo, một người mẹ thứ hai, ân cần dạy dỗ và tạo cho bé cảm giác an toàn.
  • Hơn nữa, phẩm chất đạo đức cũng là một trong những yếu tố quan trọng và cần có. Không chỉ riêng nghề bảo mẫu mà với bất cứ ngành nghề nào.
Yêu cầu về kiến thức
Ngoài kiến thức chuyên ngành, bạn còn phải học và bồi dưỡng những kiến thức như: Y tế, sức khỏe, dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân cho bé. Các biện pháp phòng chống tai nạn, xử lý ngộ độc và xây dựng chương trình theo chuẩn bộ GD&ĐT. 
3. Công việc và trách nhiệm của bảo mẫu
Mỗi ngành nghề đều có chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Hơn nữa, điểm khác biệt lớn nhất của các bảo mẫu với vú em cũng nằm ở đây. Vậy, công việc và trách nhiệm của bảo mẫu là gì? 
Để giúp bạn có thể hiểu và phân biệt được công việc này, dưới đây là công việc và nhiệm vụ chính của một bảo mẫu. Cùng theo dõi bạn nhé.
Chăm sóc các con trên trường mẫu giáo là một trong những công việc không thể thiếu của bảo mẫu
Công việc chính của các bảo mẫu tại các cơ sở mầm non
Thông thường, công việc chính của bảo mẫu mầm non bao gồm các công việc như sau:
  • Sáng đến lớp sẽ thực hiện việc đóng/mở cửa để đón trẻ. Trực nhật, vệ sinh và sắp xếp đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp.
  • Đồng thời, thực hiện các hoạt động học tập và vui chơi theo như lịch trình, thời khóa biểu.
  • Buổi trưa, cho các bé ăn trưa, sắp xếp các trẻ nghỉ trưa. Sau đó, đánh thức trẻ dậy để tiếp tục chương trình hoạt động cho buổi chiều.
  • Sau khi các con dậy, chuẩn bị các bữa ăn xế. Những đồ cần chuẩn bị bao gồm đồ ăn/đồ uống nhẹ cho các bé để tiếp năng lượng hoạt động vào buổi chiều.
  • Sau cùng, sắp xếp đồ đạc cho trẻ để phụ huynh đến rước sau buổi học.
Trách nhiệm của bảo mẫu mầm non
Ngoài các công việc kể trên, bảo mẫu mầm non cần phải có trách nhiệm: 
  • Yêu thương chăm sóc cho trẻ
  • Giám sát, đảm bảo an toàn cho bé trong suốt thời gian nhận trẻ
  • Tạo môi trường cho trẻ vui chơi, phát triển
  • Giáo dục dạy dỗ trẻ trở thành con ngoan trò giỏi
  • Phản hồi với phụ huynh về các vấn đề quan trọng liên quan đến bé
4. Chương trình bồi dưỡng cấp chứng chỉ bảo mẫu tại GDVN
Cũng như các cơ sở đào tạo khác, khi tham gia khóa bồi dưỡng chứng chỉ bảo mẫu tại GDVN. Các học viên sẽ được đào tạo theo một lộ trình như sau:
GDVN – Môi trường thân thiện, đào tạo bồi dưỡng chứng chỉ bảo mẫu uy tín
Nội dung khóa học cấp chứng chỉ bảo mẫu
Khóa học chứng chỉ bảo mẫu tại Liên Việt được tổ chức với mục tiêu trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về Tâm – Sinh lý trẻ em. Các kỹ năng chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non. 
Sau khi hoàn thành xong khóa học, học viên có đủ điều kiện và khả năng đảm nhiệm công việc chăm sóc trẻ tại các cơ sở hay trường học dạy trẻ. Dưới đây là một số môn học chính của ngành. 
  • Giáo dục học trẻ em.
  • Kỹ năng giao tiếp với trẻ.
  • Vệ sinh cho trẻ.
  • Dinh dưỡng cho trẻ.
  • Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ.
  • Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh.
  • Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ.
  • Thực tập tại các cơ sở giáo dục mầm non.
5. Thời gian học và học phí
Thực tế, các khóa học đào tạo chứng chỉ mầm non thường kéo dài khoảng 1.5 tháng cho đến 3 tháng. Tính đến thời điểm hiện tại, có rất nhiều đơn vị áp dụng công nghệ vào quá trình học tập. 
Nói một cách dễ hiểu là đào tạo từ xa, với hình thức học này học viên hoàn toàn chủ động trong việc học và thi lấy bằng. Nếu như học viên hoàn thành chương trình học sớm, học viên có thể đăng ký thi và nhận bằng ngay.
Tùy vào mỗi trung tâm, học phí của khóa học tại Liên Việt thường dao động trong khoảng từ 2.300.000đ đến 3.000.000đ. Lưu ý, hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline 0344 018 418 hoặc 0966 86 86 41 để được thông báo học phí chính xác nhất. 
6. Những thắc mắc thường gặp
Để giúp bạn có cái nhìn toàn diện hơn về nghề bảo mẫu cũng như chứng chỉ bảo mẫu. Dưới đây GDVN sẽ giải đáp một số câu hỏi thường gặp xoay quanh đến chứng chỉ này. Hãy theo dõi để hiểu hơn về chứng chỉ bảo mẫu mầm non bạn nhé.
Giải đáp thắc mắc thường gặp về chứng chỉ bảo mẫu
Chứng chỉ bảo mẫu có cần thiết không?
Hiện tại, bất cứ một cá nhân nào theo ngành bảo mẫu đều bắt buộc phải có chứng chỉ bảo mẫu. Bởi nhu cầu xã hội tăng cao, đa số các ngành nghề đều yêu cầu phải có bằng cấp chứng nhận kiến thức và trình độ. 
Nếu bạn đã được cấp chứng chỉ bảo mẫu, cũng đồng nghĩa với việc cá nhân đó đã được công nhận về kỹ năng và kiến thức. Để đáp ứng được các công việc chính bao gồm: 
  • Trông nom, chăm sóc đảm bảo sức khỏe cho trẻ.
  • Đặc biệt, cần đảm bảo sự an toàn cho trẻ.
  • Nắm bắt tâm lý và giáo dục trẻ em mầm non.
  • Tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non.
  • Thực tập tại cơ sở giáo dục mầm non…
Mức lương của các bảo mẫu
Nhìn chung, mức lương của các bảo mẫu hiện nay khá ổn định. Tùy từng đối tượng và thâm niên trong nghề sẽ có mức lượng dao động trong khoảng:
  • 5.000.000đ đến 70000.000đ/ tháng đối với những cá nhân mới tốt nghiệp, chưa có kinh nghiệm.
  • Từ 6.000.000đ đến 8.000.000đ/ tháng với những trường mầm non quốc tế.
Tuy nhiên, mức lương này sẽ tăng theo thâm niên và kinh nghiệm làm việc của mỗi cá nhân.
Tỷ lệ cấp chứng chỉ bảo mẫu của Liên Việt có cao không?
Tỷ lệ đỗ chứng chỉ tại GDVN rất cao
Tính đến thời điểm hiện tại, tỷ lệ đỗ và đạt cấp chứng chỉ tại Liên Việt rất cao. Gần như là tuyệt đối đạt đến 99.8%. Vì thế, bạn có thể hoàn toàn an tâm khi tham gia khóa học bồi dưỡng chứng chỉ mầm non tại đây.
7. Cần chuẩn bị gì để tham gia lớp đào tạo cấp chứng chỉ bảo mẫu?
Bạn cần chuẩn bị hồ sơ đăng ký tham dự khóa học bao gồm:
  • Phiếu đăng ký
  • Bản sao CCCD có công chứng,
  • Ảnh thẻ 3×4
Để biết thêm thông tin chi tiết. Vui lòng liên hệ đến bộ phận chăm sóc khách hàng của Liên Việt để được hướng dẫn chi tiết hơn.
8. Lời kết
Với những thông tin được chia sẻ trên bài viết, chắc hẳn bạn đã biết được chứng chỉ bảo mẫu là gì? Vai trò nhiệm vụ của bảo mẫu. Nếu bạn đang quan tâm và cần tư vấn chi tiết hơn, vui lòng liên hệ đến Liên Việt theo các cách thức sau:
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO GDVN (CÔNG TY CP GIÁO DỤC VIỆT NAM)
Địa chỉ:
  • Số 16/8 Trần Thiện Chánh, P.12, Quận 10, TP HCM
  • P. Đồng Hòa, Q.Kiến An, Hải Phòng
  • P. Cổ Nhuế 1, Q. Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Hotline: 0344 018 418 - 0966 86 86 41 - 077 369 0003
Website: https://tuyensinh24gio.vn/

FORM TƯ VẤN - ĐĂNG KÝ HỌC 
Hotline: 0966 86 86 41
Call / Zalo: 0966 86 86 41 (Hỗ trợ 24/7)